Nhà may có nhất thiết phải sử dụng phần mềm quản lý may mặc?
“Nhà may có nhất thiết phải sử dụng phần mềm quản lý may mặc?”, “Phần mềm quản lý may mặc đó giúp ích được gì cho nhà may?:”,..
Đây là các vấn đề được quan tâm khi ứng dụng các giải pháp chuyển đổi số vào các ngành nghề, cụ thể là đối với ngành thời trang may mặc. Vậy nó có thực sự cần thiết? Cùng đi tìm câu trả lời nhé!
Hình ảnh minh họa (Internet)
Những khó khăn và sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt của thị trường thời trang và may mặc.
Sự phát triển của ngành thời trang và nhu cầu may mặc của người tiêu dùng ngày càng tăng chính là một trong những yếu tố làm cho “mảnh đất thời trang” này trở nên “hot”. Cũng chính vì thế sự cạnh tranh mới ngày càng khốc liệt.
Làm thế nào để các nhà may có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường khi mà nhiều nhà may vẫn còn đang gặp những khó khăn trong việc quản lý nội bộ và khâu vận hành như:
Về hàng hóa: Hàng hóa đa dạng, rất nhiều mẫu mã, chủng loại khác nhau. Nên khi lượng hàng tồn kho xuất hiện và bị chất đống thì khó giải quyết, khó kiểm soát chủng loại, size số,...
Về tài chính: Có tình trạng bị nhầm lẫn trong quá trình quản lý tài chính
Về quản lý thông tin khách hàng: Xuất hiện tình trạng thông tin khách hàng không được quản lý
Về cách quản lý: Vẫn còn áp dụng các cách quản lý truyền thống lỏng lẻo,...
Trước những vấn đề đặt ra cho thấy việc sử dụng phần mềm quản lý may mặc trong kinh doanh thời trang - may mặc là điều cần thiết.
>>> Xem thêm: T4T ERP - Giải Pháp Quản Trị Nhà May, Doanh Nghiệp Dệt May Và Thời Trang SME
Ứng dụng phần mềm quản lý may mặc trong kinh doanh thời trang
Nhờ vào việc ứng dụng các phần mềm quản lý ERP chuyên dụng cho ngành thời trang đã giúp cho các nhà may có thể “ xử lý” các khó khăn. Đồng thời đã cho thấy tầm quan trọng, sự cấp thiết phải tham gia vào quá trình chuyển đổi số, ứng dụng thành phẩm công nghệ vào thời trang để gia tăng giá trị của ngành thời trang.
Hình ảnh minh họa (Internet)
Cụ thể rằng:
Phần mềm quản lý may mặc giúp thống kê nguồn hàng dễ dàng hơn với các bộ lọc chuyên sâu, tránh tình trạng không cân đối nguồn hàng.
Với các bảng biểu, biểu đồ trực quan giúp thống kê nhanh chóng, quản lý tài chính một cách khoa học hơn và đảm bảo được sự chính sách
Người quản lý không còn phải “đau đầu” khi quản lý các vấn đề về khách hàng. Thông tin khách hàng được ghi chép, lưu trữ giúp bạn rà soát lại mọi dữ liệu chỉ trong một vài giây.
Đặc biệt, nhất là trong các khâu nhân sự, kế toán, tài chính,.. đều được quản lý một cách triệt để nhất nhằm tối ưu chi phí “thất thoát” không mong muốn.
>>> Xem thêm: Chuyển Đổi Số Cho Nhà May - Nên Hay Không?
Phần mềm T4T ERP - Giải Pháp Quản Trị Nhà May, Doanh Nghiệp Dệt May Và Thời Trang SME
Như đã chia sẻ ở trên về tầm quan trọng của việc sử dụng các giải pháp công nghệ chuyển đổi số vào việc quản lý ở nhà may.
Giới thiệu tới bạn phần mềm T4T cho bạn một trải nghiệm công nghệ 4.0 hoàn hảo chỉ bằng vài kích chuột. Một số chức năng chính trong phần mềm quản lý T4T ERP tối ưu có thể kể đến như:
Lập kế hoạch sản xuất: dựa trên thông tin đơn hàng và tồn kho lập kế hoạch sản xuất các mã hàng cần sản xuất theo tuần/tháng.
Theo dõi tiến độ sản xuất: kiểm soát tiến độ sản xuất hàng ngày chi tiết đến từng công đoạn của từng bộ phận. Giúp nhà quản lý theo dõi, kiểm soát và kịp thời ra quyết định phù hợp.
Kiểm soát chất lượng: quản lý chất lượng sản phẩm chi tiết theo từng công đoạn và liên kết. Với các bộ phận khác để đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng và giảm thiểu sai sót thấp nhất. Đồng thời đo lường năng suất theo từng nhân sự.
Quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm: truy xuất lô sản phẩm theo bộ phận sản xuất, ngày tháng sản xuất, quy trình sản xuất… bằng BARcode, mã vạch.
Quản lý nhân sự: theo dõi nhân sự, nhân công may, thành phẩm,…
Kế toán: Theo dõi dòng tiền, bảng cân đối và lãi/lỗ trong thời gian thực hiện, tính giá thành sản phẩm.
>>> Xem thêm:
Kinh nghiệm quản lý sản xuất ngành dệt may thời đại chuyển đổi số